Tin tức
Bệnh đốm trắng trên tôm: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng, chống bệnh
Bệnh đốm trắng trên tôm là một căn bệnh nguy hiểm do virus gây ra, có khả năng lây lan cao và gây chết tôm hàng loạt. Bệnh được gọi là "bệnh đốm trắng" vì trên vỏ tôm xuất hiện những đốm trắng do virus xâm nhập và phá hủy các tế bào.
(xem thêm)Bệnh EHP ở tôm và những điều cần biết
EHP là viết tắt của Enterocytozoon hepatopenaei, là một loại vi bào tử trùng ký sinh trong gan tụy của tôm, gây ra bệnh vi bào tử trùng. Bệnh EHP là một trong những bệnh nguy hiểm nhất đối với ngành nuôi tôm hiện nay, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho...
(xem thêm)Các cách chủ động phòng, chống dịch bệnh trên tôm
Hiện nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, khiến môi trường nước biến động, thuận lợi cho các mầm bệnh nguy hiểm, tiềm ẩn trong môi trường nước bùng phát, gây thiệt hại nghiêm trọng trên tôm nuôi, đặc biệt là bệnh đốm trắng, bệnh...
(xem thêm)Nguyên nhân, cách nhận biết và phòng tránh vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus gây bệnh trên tôm
Tổng quan về vi khuẩn " Vibrio Parahaemolyticus " và cơ chế hình thành bệnh EMS trên tôm Vibrio Parahaemolyticus thuộc họ Vibrionaceae, bộ Vibrionales, lớp Gammaproteobacteria, ngành Proteobacteria, mang đặc điểm gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước...
(xem thêm)Tổng hợp 8 bệnh ở tôm thẻ chân trắng thường gặp trong quá trình nuôi
Ngành công nghiệp nuôi tôm ngày càng phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân. Hiểu biết về bệnh trong quá trình nuôi tôm sẽ giúp bà con phòng trừ, phát hiện và trị bệnh cho tôm kịp thời. Sau đây là 8 bệnh ở tôm...
(xem thêm)Kỹ thuật nôm tôm thẻ chân trắng tiên tiến và hiệu quả nhất
- Tôm thẻ chân trắng là một loài tôm có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu quả, người nuôi cần lưu ý các yếu tố quan trọng như: con tôm giống, nước,...
(xem thêm)Giải pháp cho sức khoẻ gan tôm
Gan tôm là cơ quan quang trọng nhất và dễ tổn thương nhất trong con tôm, các vấn đề liên quan đến môi trường sống chất lượng nước. chế độ dinh dưỡng và vi rút, vi khuẩn và ký sinh trùng luôn là vấn đề thường trực ảnh hưởng trực tiếp đến...
(xem thêm)Diệt tảo mà không hại đến tôm?
Tảo chính là một trong những thành phần không thể thiếu để cung cấp nguồn dinh dưỡng, oxy hòa tan trong ao nuôi và cung cấp dưỡng chất cho vật nuôi. Tuy nhiên nếu ao nuôi có xuất hiện tảo độc hoặc có mật độ tảo dày đặc, điều này ảnh hưởng...
(xem thêm)6 nguyên nhân tôm chết trong quá trình lột xác
Tôm là loài giáp xác việc lột xác là hoạt động sinh lý bình thường của chúng, giúp chúng tăng trưởng về kích thước và trọng lượng. Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà tôm có chu kỳ lột xác khác nhau. Trong quá trình lột xác nếu tôm không tích...
(xem thêm)Giải pháp phòng bệnh tôm bị đỏ thân.
Tôm bị đỏ thân là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm đối với tôm nuôi, bệnh lây lan rất nhanh, có thể gây tỷ lệ chết 100% chỉ sau vài ngày phát bệnh, gây thiệt hại rất nặng nề cho người nuôi tôm, vụ mùa thất thu, thua lỗ. Nghe đến tên...
(xem thêm)Cải tạo ao nuôi nhiễm bệnh đốm trắng do virus WSSV (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS)
Bệnh đốm trắng do virus là một trong những nguyên nhân gây tỷ lệ tôm chết lên đến 90 - 100% chỉ sao 3 ngày nhiễm bệnh. Bệnh đốm trắng có tốc độ lây lan rất nhanh và có thể lan thành dịch rộng gây tổn thất lớn cho bà con cũng như ảnh hưởng nghiêm...
(xem thêm)Nguyên nhân tôm bị mềm vỏ và cách phòng tránh bệnh này
Mềm vỏ là một trong những bệnh phổ biến và thường xuất hiện trong các ao nuôi tôm thương phẩm tại Việt Nam. Bệnh không gây thiệt hại nặng nhưng có thể khiến tôm chết rải rác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị thương phẩm của tôm.
(xem thêm)